Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam

Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam

Trung Quốc là quốc gia có lãnh thổ rộng lớn, biên giới đường bộ và đường biển đều tiếp giáp với nước ta. Cùng với sự phát triển kinh tế, đẩy mạnh thương mại hóa, Trung Quốc trở thành một trong những quốc gia là thị trường tiêu thụ đồng thời là nguồn hàng nhập khẩu của Việt Nam.

Vận chuyển chính ngạch đường bộ từ Trung Quốc về Việt Nam hiện đang là nhu cầu lớn của rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu. Ngoài phương thức vận chuyển bằng đường biển , đường hàng không,,, vận chuyển đường bộ đã và đang là một trong những phương thức vận chuyển tối ưu được đa số doanh nghiệp tin dùng bởi những lợi ích vượt trội mà nó đem lại cho quy trình logistics. Một lượng hàng lớn vận chuyển đường bộ đi Trung Quốc và ngược lại bằng đường bộ qua các cửa khẩu quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, tại các tỉnh giáp biên như Móng Cái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai…

Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam

So với phương thức vận chuyển biển, vận chuyển chính ngạch đường bộ từ Trung Quốc về Việt Nam hiện là 1 phương án vận chuyển mà có thể giảm thiểu khả năng delay nhiều ngày so với vận chuyển đường biển, dễ dàng chủ động hơn với lịch trình, có thể đàm phán lịch trình giữa 2 bên , không phụ thuộc quá nhiều vào lịch tàu như vận chuyển đường biển.

Cửa khẩu Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam

Tùy loại tuyến đường vận chuyển hàng sẽ đi qua cửa khẩu khác nhau. Việt Nam và Trung Quốc đã mở 21 cửa khẩu, trong đó có một số cửa phổ biến như: Cửa khẩu Móng Cái, cửa khẩu Hữu Nghị, cửa khẩu quốc tế Lào Cai,… Một số tuyến vận chuyển và cửa khẩu tương ứng như:

  • Tuyến Quảng Châu – Hà Nội. Cửa khẩu: Hữu Nghị (Lạng Sơn, Việt Nam) – Hữu Nghị Quan (Quảng Tây, Trung Quốc)
  • Tuyến Bằng Tường – Hà Nội. Cửa khẩu: Hữu Nghị (Lạng Sơn, Việt Nam) – Hữu Nghị Quan (Quảng Tây, Trung Quốc)
  • Tuyến Nam Ninh – Hà Nội. Cửa khẩu: Tân Thanh (Lạng Sơn, Việt Nam) – Pò Chài (Quảng Tây, Trung Quốc)
  • Tuyến Côn Minh – Hà Nội. Cửa khẩu: Lào Cai (Lào Cai, Việt Nam) – Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc)
  • Tuyến Quảng Tây – Hải Phòng. Cửa khẩu: Móng Cái (Quảng Ninh, Việt Nam) – Đông Hưng (Quảng Tây, Trung Quốc)
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam

Ưu nhược điểm của vận chuyển đường bộ chính ngạch từ Trung Quốc về Việt Nam

Tìm hiểu những ưu điểm và nhược điểm của Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam sẽ giúp bạn dễ dàng đưa ra sự lựa chọn phù hợp nhất. Cùng Sealines.vn tìm hiểu cụ thể dưới đây:

Ưu điểm vận chuyển hàng Trung – Việt đường bộ

  • Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam có phí rẻ. Vì vậy sẽ giúp các doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân tiết kiệm được một khoản chi phí vận chuyển.
  • Lựa chọn phương thức gửi hàng Trung Quốc về Việt Nam theo đường bộ giúp linh động về thời gian. Cụ thể là không cần phải đợi chuyến giống như đường biển, đường hàng không hay đường sắt. Chỉ cần đủ hàng xe sẽ vận chuyển và không cần phải mất thời gian trung chuyển hàng hóa tại sân bay, cảng, bến bãi.
  • Vận chuyển được đa dạng nhiều mặt hàng cũng như số lượng hàng hóa bằng đường bộ. Phương thức này có thể vận chuyển hầu hết các mặt hàng như: Máy móc, thiết bị, hàng thực phẩm, hàng cồng kềnh…

Nhược điểm vận chuyển hàng Trung – Việt đường bộ

  • Hạn chế lớn nhất của vận chuyển hàng Trung Quốc về Việt đó chính là có thời gian nhận hàng lâu.
  • Vận chuyển hàng từ Trung Quốc về Việt Nam bằng đường bộ dễ gặp rủi ro như: Tai nạn giao thông, tắc đường, tắc biên, mất các khoản phí qua trạm hay cầu phà…
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam

Quy trình nhập khẩu đường bộ chính ngạch từ Trung Quốc về Việt Nam

Nhu cầuVận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất, quy trình vận chuyển hàng hoá sẽ có những bước cơ bản như sau:

Bước 1: Nhận thông tin hàng hoá và ký kết hợp đồng với khách hàng

Trước tiên, Sealines.vn sẽ nhận thông tin về hàng hoá cần nhập khẩu từ khách hàng.

Những thông tin khách hàng cần cung cấp để có thể tiến hành phân tích và báo giá đó là:

  • Loại hàng hóa
  • Trọng lượng
  • Kích thước
  • Số lượng hàng

Sau khi có sự thống nhất về giá cả và chốt phương thức vận chuyển đường bộ từ Trung Quốc về Việt Nam, Sealines.vn sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng và ký kết với khách hàng. Mọi thông tin trong hợp đồng đều cần đảm bảo sự rõ ràng và minh bạch.

Bước 2: Kiểm tra hàng hoá và chứng từ liên quan

Sealines.vn sẽ kiểm tra hàng hoá và các chứng từ liên quan để đảm bảo đầy đủ giấy tờ trước khi vận chuyển.

Bộ chứng từ cần có trong thủ tục nhập khẩu đường bộ Trung Quốc hàng chính ngạch phải kể đến như:

  • Hợp đồng thương mại – Sales Contract
  • Hoá đơn thương mại – Commercial Invoice
  • Bảng liệt kê hàng hóa – Packing list
  • Vận đơn – Bill of lading
  • Phiếu chứng nhận xuất xứ – Certificate of Origin
  • Thông báo hàng đến – Arrival Notice
  • Chứng từ khác

Lưu ý: Chỉ một số mặt hàng nhập khẩu có yêu cầu đầy đủ chứng từ theo quy định của Cơ quan Hải quan. Nếu Quý khách quá lo lắng về việc xin giấy tờ thủ tục, Sealines.vn có thể hỗ trợ liên hệ với phía đối tác Trung Quốc để hoàn tất giấy tờ liên quan.

Bước 3: Khai báo hải quan điện tử, hoàn thiện thủ tục

Sealines.vn sẽ tiến hành khai báo hải quan điện tử và hoàn thiện những thủ tục liên quan. Thông thường, sau khi khai báo trên hệ thống sẽ phân luồng tự động như sau:

  • Luồng xanh: Được thông quan.
  • Luồng vàng: Cần xuất trình chứng từ để hải quan kiểm tra trước khi thông quan.
  • Luồng đỏ: Cần xuất trình giấy tờ và kiểm tra hàng hoá trước khi thông quan.

Bước 4: Nộp thuế và lấy lệnh vận chuyển

Sau khi hoàn thiện bước trên, hệ thống sẽ báo số thuế nhập khẩu chính ngạch cần đóng. Khách hàng có thể chọn thanh toán điện tử, nộp qua ngân hàng hoặc nộp qua kho bạc. Sau khi nộp thuế xong, khách hàng cần lấy lệnh giao hàng bao gồm những giấy tờ như giấy giới thiệu, mã vận đơn và thông báo hàng đến. Ngoài ra khách hàng có thể chọn phương án ủy thác cho Sealines.vn hỗ trợ nộp thuế. Như vậy sẽ tiết kiệm thời gian hơn cho Quý khách.

Bước 5: In phiếu giao nhận hàng, thanh toán, lấy hàng

Sau khi tờ khai thông quan, bên vận chuyển hàng hoá sẽ in danh sách mã vạch container và mã vạch tờ khai, phiếu giao nhận. Những giấy tờ mã vạch sau in sẽ đưa đến nơi thanh lý Hải quan giám sát, để nhập mã thông quan cho phép vận chuyển hàng hóa đi. Sau khi thanh lý xong, đơn vị vận chuyển sẽ cầm phiếu giao nhận hàng hoá và giấy hạ rỗng để vào lấy hàng.

Bước 6: Vận chuyển hàng đến người nhận

Hàng hoá sau khi thông quan sẽ được vận chuyển đến người nhận theo đúng địa chỉ trong hợp đồng. Tuỳ theo hình thức vận chuyển và thời điểm nhập khẩu mà thời gian hàng hoá đến tay khách hàng sẽ khác nhau. Thông thường, hàng hóa được nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam sẽ mất khoảng 2 – 3 ngày.

Nếu quý khách hàng đang gặp khó khăn về thủ tục nhập khẩu, làm thủ tục hải quan hàng hoá hay yêu cầu uỷ thác xuất nhập khẩu, vui lòng liên hệ đến chúng tôi

Liên hệ với chúng tôi:

Công ty Cổ phần Bưu vận Quốc tế Đông Dương

Address: 157 Phố Chùa Láng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Tel: 0868.356.797

Email: lienhe@indochina247.com

Web: https://sealines.vn/

Youtube: Xuất nhập khẩu Indochina247

Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam
Vận Chuyển Chính Ngạch Đường Bộ Từ Trung Quốc Về Việt Nam

Bảng giá vận tải đường biển, Vận tải đường biển, Chuyển phát nhanh, Tư vấn xuất nhập khẩu, xuất nhập khẩu, Vận chuyển đường biển, Vận tải đường bộ, chuyển phát nhanh, bảng giá chuyển phát nhanh, báo giá chuyển phát nhanh, thủ tục hải quan, kho bãi và container, chuyển phát nhanh trong nước, chuyển phát nhanh quốc tế, chuyển phát nhanh 247, dịch vụ chuyển phát nhanh, Dịch vụ vận tải đường biển, Bảng giá và phí đường biển, bảng giá báo giá chuyển phát nhanh, Vận tải xuất khẩu đồ nội thất, Vận tải xuất khẩu viên nén mùn cưa, Vận tải xuất khẩu tinh bột sắn, Quy trình xuất nhập khẩu, Vận tải xuất khẩu vật liệu xây dựng, Vận tải xuất khẩu thủy sản, Vận tải xuất khẩu nông sản, Vận tải xuất khẩu dệt may, Vận tải xuất khẩu đồ mây tre đan, Vận tải xuất khẩu đồ gỗ

 

Để lại một bình luận